Quan niệm sai lầm về chế độ dinh dưỡng trong ung thư

Quan niệm sai lầm về chế độ dinh dưỡng trong ung thư

Phần lớn mọi người đều cho rằng để kìm hãm mầm mống gây ung thư hoặc không nuôi dưỡng tế bào ung thư bằng cách không nên ăn hoặc ăn ít lại. 

Tuy nhiên đây là một quan niệm cực kỳ sai lầm. Người ung thư cần được bổ sung một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng và hợp lý. Nếu không cơ thể sẽ trở nên yếu đuối , không đủ sức khỏe để chống chọi bệnh tật.

 

Đường là yếu tố nuôi dưỡng tế bào ung thư?

Trước tiên chúng ta cần phải hiểu hoạt động của đường trong cơ thể. 

Thực phẩm mà chúng ta bổ sung hàng ngày như cơm, khoai, sắn, ngô, các loại trái cây, … đều có chứa hoạt chất có tên gọi là carbohydrate ( hay còn gọi là tinh bột ). 

Những loại tinh bột có cấu trúc phức tạp, chồng chất lên nhau gọi là “ carbohydrate phức ”. Khi chúng được chuyển hóa phân chia thành những nhánh nhỏ tạo nên nhiều “carbohydrate đơn” ( gọi là đường đơn ).

Đường là yếu tố nuôi dưỡng tế bào ung thư?

Đường là yếu tố nuôi dưỡng tế bào ung thư?

Điển hình như khi nhai cơm trong miệng, nước bọt có chứa amylase. Men này giúp cắt nhỏ carbohydrate phức thành đơn. Vì thế khi nhai cơm lâu, chúng ta đều cảm nhận được vị ngọt. Đó là một phần cơm đã được cắt nhỏ thành “ đường đơn ”, giúp lưỡi cảm nhận được vị ngọt. 

Sau khi chuyển hóa, “ đường phức” được phân chia thành các “đường đơn” và được hấp thu vào máu. Dòng máu sẽ đưa chúng tới các cơ quan, tế bào trong cơ thể.

 

Đường là nguồn cung cấp năng lượng và nuôi dưỡng tất cả tế bào trong cơ thể. 

Ngoài tế bào ung thư thì hàng ngày, cơ thể chúng ta có rất nhiều tế bào chết đi và tương tự cùng một lượng tế bào lại được sinh ra. 

Do đó các tế bào bình thường trong cơ thể rất cần được nuôi dưỡng để duy trì phát triển một cách khỏe mạnh.

Các tế bào ung thư rất tham ăn nhưng lại cực kỳ linh hoạt. Chúng liên tục thay đổi cách chuyển hóa và sử dụng các chất tùy thuộc và chế độ ăn của chúng ta. 

Khi bạn nghĩ rằng mình đã loại bỏ đường khỏi chế độ ăn của mình thì các tế bào ung thư lại thay đổi và chuyển sang sử dụng chất béo hoặc protein làm năng lượng. 

Vì vậy, ý tưởng không sử dụng đường để điều trị ung thư là một cách tiếp cận cực đoan, chưa được chứng minh khoa học.

Tuy nhiên chúng ta cần lưu rằng, các khảo sát thực nghiệm lâm sàng nghiên cứu về mô hình ăn carbohydrate ở phụ nữ bị ung thư vú hay đàn ông bị ung thư tuyến tiền liệt giúp chống lại tế bào ung thư một cách tuyệt vời. 

Nhưng điều cốt lõi ở đây là các carbohydrate đó có nguồn gốc từ thực vật lành mạnh, chứ không phải từ đường tinh chế, ngũ cốc có đường hay nước ngọt.

Vì vậy, thay vì ăn duy nhất 1 loại trái cây cho bữa nhẹ thì bổ sung thêm  hạt sẽ tốt hơn.

 

Bồi bổ quá mức cần thiết

Nhiều bệnh nhân ung thư, thể chất suy yếu nên bồi tích cực bồi bổ nhưng phải hợp lý về số lượng và chất lượng của mỗi bữa, cân đối các thành phần của bữa ăn tùy vào từng giai đoạn bệnh.

Đừng nên nghĩ rằng sử dụng các thành phần giàu dưỡng chất như cá, thịt, bỏ, nhân sâm, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi, rùa, …. là tốt. Việc bồi bổ quá mức trong thời gian ngắn sẽ khiến dưỡng chất ở các thực phẩm này không được phát huy, dư thừa trong cơ thể, gây ùn tắc và ảnh hưởng rất lớn đến chuyển hóa chất cho bệnh nhân.

Nhất là đối với những bệnh nhân sau khi phẫu thuật, hóa xạ trị thường xó xu hướng ăn uống kém đi, hệ tiêu hóa suy giảm một cách rõ rệt. Vì vậy việc bồi bổ cần phải được thực hiện từ từ, theo chỉ định của bác sĩ.

 

Giảm bớt ăn uống, kiêng khem quá mức, thực dưỡng không đúng cách. 

Một quan điểm sai lầm vẫn luôn tồn tại: ăn uống càng bổ dưỡng thì khối u càng phát triển nhanh, cần kiêng bớt lại để “bỏ đói khối u”

Tuy nhiên, cho đến hiện nay chưa có một cơ sở khoa học nào chứng minh được hiệu quả điều trị ung thư bằng cách nhịn ăn để bỏ đói. Ăn ít cũng không thể ngăn chặn khối u phát triển, vì chúng rất linh hoạt, tế bào u sẽ lấy năng lượng từ nguồn dự trữ của cơ thể, đặc biệt là khối cơ.

Hậu quả của việc nhịn đói chỉ khiến cơ thể xảy ra tình trạng kém đi, thể lực giảm sút, suy giảm miễn dịch dẫn tới dễ nhiễm trùng, lâu liền vết thương, … Gây ảnh hưởng rất xấu tới quá trình điều trị. 

 

Do đó, duy trì dinh dưỡng mới là cơ sở nền tảng cho việc điều trị. 

Một trong những cách bổ sung dinh dưỡng nhanh gọn và dễ dàng nhất được các y bác sĩ và bệnh viện khuyên dùng, chính là thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan. 

Cụm từ thực dưỡng miễn dịch chắc hẳn vẫn còn xa lạ với nhiều người, tuy nhiên với các y bác sĩ khoa cổ truyền của bệnh viện 108 thì đang được lưu truyền và khuyên dùng rộng rãi.

 

Thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan - Tăng cường đề kháng, cải thiện miễn dịch

Thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan - Tăng cường đề kháng, cải thiện miễn dịch

Thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan là sản phẩm thực dưỡng miễn dịch đầu tiên tại Việt Nam được Bộ Y Tế kiểm định và cấp bằng an toàn vệ sinh thực phẩm. 

Nhờ sự kết hợp hài hòa độc đáo giữa 2 thành phần chống ung thư tốt nhất hiện nay là Fucoidan và Betaglucan, cùng với đó là gạo lứt huyết rồng, các loại hạt đậu nguyên sơ,.... Thực phẩm mang lại hệ dinh dưỡng thiết yếu và cân bằng cho người bệnh, cải thiện đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, chống lão hóa và cực kỳ phù hợp với những ai đang điều trị hóa - xạ trị.

 




 

Bài viết liên quan

scrolltop