Ung thư có được ăn trứng không?

Trứng mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng ung thư ăn trứng khiến tính trạng bệnh thêm trầm trọng hơn. Vậy thực tế ung thư có được ăn trứng không?

Người ung thư có được ăn trứng không

Trứng chứa nguồn protein dồi dào giúp nuôi dưỡng cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên người xưa thường quan niệm ăn trứng giàu protein sẽ khiến khôi u phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, đây là một quan điểm hoàn toàn sai. Bởi trứng sẽ giúp người bị ung thư làm lành vết thương, chống nhiễm trùng trong và sau phẫu thuật, hóa chất và xạ trị.

Những người đại kỵ với trứng, cố tình ăn sẽ như "rước họa vào thân" | Trung  Tâm Y tế Quận 6

Hơn nữa, người bệnh ung thư cơ thể yếu, vấn đề dinh dưỡng càng đặc biệt cần quan tâm hơn cả. Vì thế, việc ăn trứng và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với người bệnh ung thư đặc biệt rất quan trong. Vì thế, để trả lời cho câu hỏi người ung thư có được ăn trứng không câu trả lời là có.

Người ung thư cần lưu ý gì khi ăn trứng?

Chế độ dinh dưỡng cực kỳ quan trọng với người bệnh ung thư. Vì thế, người bệnh ung thư cần lưu ý xây dựng chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo có sức đề kháng tốt giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng.

Đối với bệnh nhân ung thư khi ăn trứng cần lưu ý như sau:

- Khuyến cáo chỉ nên ăn trứng ốp chín, trứng luộc, trứng tráng…

- Tuyệt đối bệnh nhân ung thư ăn trứng sống hay trứng chưa chín kỹ vì đồ sống rất nguy hiểm

Ăn trứng gà thế nào là tốt nhất: chần trứng hay luộc lòng đào

- Nên xây dựng chế độ ăn cân bằng, không nên chỉ ăn mình trứng hay ăn quá nhiều trứng cũng sẽ không tốt.

Người bệnh ung thư nên kiêng ăn gì?

Một số nhóm thực phẩm ăn uống người mắc bệnh ung thư cần kiêng kị, tuy nhiên cũng còn tùy vào từng cơ thể, từng dạng bệnh và từng thời điểm mà có chế độ ăn kiêng cho phù hợp như sau:

- Không nên ăn các thực phẩm chế biến sẵn như thịt đóng hộp, cá đóng hộp, thịt nguội, xúc xích,...

- Không uống Bia, rượu, các loại nước ngọt đóng chai.

- Không ăn hải sản nuôi ở vùng ô nhiễm, hạn chế ăn trai, ốc, hến vì nồng độ chì cao.

- Không nên dùng nhiều thực phẩm lên men như dưa muối, cà, thịt ngâm, thịt muối.

- Không nên dùng cà phê, nhất là những bệnh nhân bị ung thư bàng quang, tuyến tụỵ...

- Không ăn thức ăn nướng, vì trong quá trình nướng sẽ tạo ra chất gây ung thư.

Ngoài ra, tùy thuộc vào từng loại bệnh ung thư cụ thể và thể trạng cơ thể mà bệnh nhân cần kiêng một số món ăn nhất định. Để đảm bảo có được chế độ dinh dưỡng tốt nhất, phù hợp nhất bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sỹ chuyên khoa.

Ngoài ra, bệnh nhân ung thư đừng quên sử dụng Nutri Fucoidan giúp bổ sung cân bằng dinh dưỡng, tằng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả nhất.

Nutri Fucoidan với sự kết hợp của các dược chất quý từ thiên nhiên như: Fucoidan, Betaglucan, gạo lứt huyết rồng nảy mầm và các loại hạt giúp:

- Tăng cường đề kháng, sản sinh và kích thích hệ miễn dịch tự nhiên

- Đạm thực vật chất lượng cao bổ sung nguồn dinh dưỡng xanh với các vitamin và khoáng chất dồi dào, kiểm soát chỉ số glucose huyết, lượng cholesterol. Phù hợp cho người ăn chay, ăn thực dưỡng, người muốn giảm cân, người ốm muốn hồi phục sức khỏe…

- Hỗ trợ làm giảm tác dụng phụ trong quá trình phẫu thuật, hóa xạ trị điều trị bệnh ung thư

- Ngăn ngừa biến chứng, di căn tái phát

Bài viết liên quan

scrolltop