Thực đơn tăng sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu khi Covid-19 quay trở lại

Dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần điều trị hiệu quả bệnh và giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi. Đặc biệt khi tình hình dịch bệnh quay trở lại việc ăn uống đảm bảo tăng sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Sức đề kháng là gì?

Sức đề kháng hay còn được gọi là hệ miễn dịch chúng ta cần hiểu đó chính là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Sức đề kháng tốt sẽ giúp phát hiện và tiêu diệt các yếu tố lạ như vi khuẩn, virus, độc tố, phân tử, tế bào ung thư,...

Có hai loại là sức đề kháng là sức đề kháng tổng hợp và sức đề kháng tự nhiên. Trong đó, sức đề kháng tự nhiên là sức đề kháng từ trong cơ thể sản sinh ra, còn sức đề kháng tổng hợp tức là hưởng lợi từ chế độ dinh dưỡng hợp lý, tiêm phòng vắc-xin và tập thể dục thể thao đều đặn.

Cách tăng cường sức đề kháng trong mùa dịch | Vinmec

Đối với bệnh nhân u bướu, hệ miễn dịch yếu vì thế việc tăng sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu đặc biệt cần được trú trọng để giúp bệnh nhân điều trị bệnh hiệu quả hơn. Không chỉ vậy, tăng sức đề kháng để bệnh nhân u bướu ngăn ngừa được dịch covid-19 đang quay trở lại sẽ góp phần ngăn ngừa được nguy cơ tử vong và những biến chứng nguy hiểm.

Thực đơn tăng sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu

Sau đây là thực đơn tăng sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu:

Hoa quả: Trái cây nhiều vitamin C như cam quýt bưởi, kiwwi, đu đủ sẽ giúp tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối

Rau củ quả: Rau bina, ớt chuông đổ, súp lơ, nghệ, tỏi, gừng….

Thức ăn chứa chất đạm dồi dào: thịt gia cầm, cá, trứng, sữa, các loại đậu,...hạn chế thịt đỏ thay vào đó ưu tiên thịt trắng (gia cầm, gia súc)

Điểm danh những món ăn tốt cho bệnh nhân ung thư phổi | Báo Dân trí

Món ăn khác: Các loại hạt, sữa chua. Có thể làm món sữa chua mix hoa quả và các loại hạt trong bữa phụ

Uống nước trà xanh, nước lọc

Mỗi bữa ăn, bạn hãy xây dựng thực đơn luân phiên với những nguồn thực phẩm kể trên để đảm bảo bệnh nhân u bướu không bị nhàm chán món ăn mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt giúp tăng cường sức đề kháng trong khi dịch bệnh đang quay lại như hiện nay.

Người bệnh u bướu cần lưu ý gì trong chế độ ăn uống

Để đảm bảo tăng sức đề kháng cho bệnh nhân u bướu tốt nhất, ngoài chế độ ăn kể trên, bệnh nhân cần nắm rõ một số lưu ý sau;

Chế biến thực đơn cho người u bướu nên ưu tiên những món hấp, luộc, hạn chế chiên xào nhiều dầu mỡ. Khi dùng dầu ưu tiên dùng dầu thực vật như oliu, vừng, đậu nành.

Nên chia nhiều bữa nhỏ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất vào cơ thể. Tránh tối đa với bỏ bữa.

Nên vận động nhẹ nhàng giúp cơ thể dẻo dai, nâng cao sức khỏe. Mỗi ngày có thể dành khoảng 15-30 phút luyện tập. Tùy thuộc và tình trạng sức khỏe mà bệnh nhân nên lựa chọn những bài tập hợp lý.

Không sử dụng chất kịch thích, đồ uống có cồn cố gas gây hại cho cơ thể

Nên sử dụng thêm Nutri Fucoidan để giúp hỗ trợ điều trị u bướu hiệu quả và giúp tăng cường sức đề kháng tốt nhất cho bệnh nhân u bướu.

Tìm hiểu về sản phẩm Nutri Fucoidan

Nutri Fucoidan với thành phần Fucoidan, Betaglucan cùng với gạo lứt huyết rồng và các loại đậu quý giúp:

- Tăng cường đề kháng, sản sinh và kích thích hệ miễn dịch tự nhiên bảo vệ cơ thể trước dịch bệnh

- Đạm thực vật chất lượng cao bổ sung nguồn dinh dưỡng xanh với các vitamin và khoáng chất dồi dào, kiểm soát chỉ số glucose huyết, lượng cholesterol.

- Ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý như xương khớp, đái tháo đường, và nhất là các bệnh u bướu như: u xơ tử cung, u tuyến giáp,…

- Ngăn ngừa và tiêu diệt tế bào ung thư. Ngăn chặn tình trạng di căn ung thư.

 

Bài viết liên quan

scrolltop