Bệnh nhân ung thư lưỡi nên ăn gì và không nên ăn gì?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Thị Hải

Căn bệnh ung thư lưỡi đặc biệt gây khó khăn trong việc ăn uống và điều trị cho bệnh nhân. Đối với người bị bệnh, việc duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất là điều vô cùng quan trọng giúp cải thiện hiệu quả điều trị, hồi phục sức khỏe. Vậy bệnh nhân ung thư lưỡi nên ăn gì và không nên ăn gì? Cùng Nutri Fucoidan tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé.

Người ung thư lưỡi nên ăn gì?

Vấn đề ung thư lưỡi nên ăn gì vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình điều trị bệnh và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Dưới đây là một số các loại thực phẩm nên được bổ sung trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh:

Súp và cháo

Bệnh nhân ung thư lưỡi nên ăn súp hoặc cháo để dễ nuốt

Bệnh nhân ung thư lưỡi nên ăn súp hoặc cháo để dễ nuốt

Trong quá trình điều trị ung thư lưỡi, bệnh nhân có thể sẽ gặp khó khăn trong việc nhai và nuốt các loại thức ăn cứng vì lưỡi đau và cơ thể mệt mỏi. Vậy nên sữa và cháo nấu loãng hoặc súp có độ mềm, dễ nuốt chính là sự lựa chọn tốt nhất cho những bệnh nhân mắc ung thư lưỡi. Tốt nhất bệnh nhân nên chia bữa ăn thành nhiều phần nhỏ trong ngày, tránh ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh để tránh tình trạng đau lưỡi.

Rau xanh

Bệnh nhân ung thư lưỡi nên ăn gì? Các loại rau xanh như rau cải ngọt, rau muống, đậu cô ve, rau mồng tơi, súp lơ đều được cho là rất tốt với hệ tiêu hóa của các bệnh nhân ung thư lưỡi. Bạn có thể xay nhỏ chúng để nấu nước canh hoặc xay cùng với cháo để người bệnh dễ ăn hơn.

Các loại ngũ cốc

Nên bổ sung thêm các loại ngũ cốc

Nên bổ sung thêm các loại ngũ cốc

Các loại ngũ cốc bao gồm lúa mì, đậu nành, khoai lang, khoai tây, lúa mì đều có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh ung thư lưỡi.

Nước ép trái cây

Nếu bạn đang băn khoăn về vấn đề ung thư lưỡi nên ăn gì thì các loại nước ép trái cây chính là sự lựa chọn phù hợp nhất. Thông thường các loại nước ép trái cây có độ ngọt tự nhiên bao gồm cam, dưa hấu, ổi, thanh long, bơ có thể giúp làm dịu cảm giác đau lưỡi của bệnh nhân. Mặc dù các loại nước này có thể gây nên cảm giác đau lưỡi nhưng cam và chanh có chứa vitamin C có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường đề kháng và hỗ trợ quá trình hồi phục sức khỏe.

Nước lọc

Nước lọc vốn đóng vai trò quan trọng trong việc thanh lọc cơ thể, giúp các cơ quan như gan và thận có thể hoạt động được tốt hơn. Bệnh nhân cần bổ sung đầy đủ lượng nước khuyến cáo trong ngày, từ 1.5 lít tới 2 lít. Ngoài ra bệnh nhân có thể uống nước kết hợp với nước hoa quả hoặc ăn thêm hoa quả để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan

Thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan

Thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan

Hiểu được tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng đối với các bệnh nhân ung thư tuyến giáp, công ty Cổ phần THT Pharma đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm thực dưỡng miễn dịch Nutri Fucoidan. Sản phẩm có chứa các thành phần tốt cho sức khỏe của con người, đặc biệt là những bệnh nhân ung thư. Thành phần Fucoidan có trong Nutri Fucoidan có tác dụng giúp tăng cường hệ miễn dịch, phát hiện và tiêu diệt các tế bào lạ, từ đó ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị căn bệnh ung thư. Ngoài ra sản phẩm còn chứa nhiều chất dinh dưỡng gồm đạm thực vật, các loại vitamin, chất xơ, các yếu tố vi lượng giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch, loãng xương, giảm hàm lượng cholesterol trong máu….  

Khách hàng có thể liên hệ hotline 0866.205.833 để được hỗ trợ chi tiết.

Ung thư lưỡi nên kiêng gì?

Bên cạnh vấn đề ung thư lưỡi nên ăn gì, người nhà và bệnh nhân cũng cần nắm được các loại thực phẩm và đồ uống cần hạn chế, có thể gây tác động tiêu cực tới quá trình điều trị:

Thức ăn thô và hỗn tạp

Nên hạn chế các loại thức ăn thô cứng, hỗn tạp

Nên hạn chế các loại thức ăn thô cứng, hỗn tạp

Các loại thức ăn có cấu trúc thô hoặc hỗn tạp và các loại thức ăn có tính axit mạnh có thể gây khó khăn trong quá trình nuốt và tiêu hóa. Điều này đặc biệt quan  trọng nếu bạn trải qua quá trình phẫu thuật hoặc điều trị vì nó có tác động tới hệ tiêu hóa.

Đồ uống có ga và có cồn

Các loại đồ uống có ga có thể gây nên tình trạng sưng bên trong dạ dày và sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy đầy bụng, chướng bụng. Ngoài ra nó có thể tạo áp lực lên niêm mạc miệng và lưỡi. Đồ uống có chứa còn cũng cần phải được hạn chế vì có thể gây kích thích và ảnh hưởng tới quá trình lành tử cung của bệnh nhân.

Thức ăn chế biến sẵn

Hạn chế các loại thức ăn chế biến sẵn

Hạn chế các loại thức ăn chế biến sẵn

Các loại thức ăn chế biến sẵn và đồ nướng thường có chứa nhiều chất bảo quản và hương liệu nhân tạo. Chúng có thể ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của bệnh nhân ung thư lưỡi. Bên cạnh đó, đồ nướng cũng thường cứng và khó nuốt, gây nên cảm giác khó chịu thậm chí đau lưỡi cho người bệnh.

Trên đây là một số chia sẻ của Nutri Fucoidan về vấn đề ung thư lưỡi nên ăn gì? Hy vọng bài viết này bạn đọc sẽ có thêm nhiều thông tin bổ ích về các loại thực phẩm nên bổ sung và cần tránh trong quá trình điều trị bệnh ung thư lưỡi.


 

Bài viết liên quan

scrolltop