Bệnh đái tháo đường có nguy hiểm không? Phương pháp hỗ trợ kiểm soát như thế nào?

Đái tháo đường là bệnh lý mạn tính nằm trong nhóm bệnh gây biến chứng nguy hiểm cho người dân. Hãy cùng tìm hiểu để giải đáp băn khoăn trong bài viết này.

Bệnh đái tháo đường là gì?

Bệnh đái tháo đường có nguy hiểm không? Phương pháp hỗ trợ kiểm soát như thế nào? - Ảnh 1.

Bệnh đái tháo đường hay còn gọi là bệnh tiểu đường, là bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với biểu hiện lượng đường ở trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường.

Xảy ra tình trạng này vì cơ thể thiếu hụt về tiết insulin hoặc đề kháng với insulin hoặc cả 2, dẫn đến rối loạn quan trọng về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng.

Insulin là một hormone từ các tế bào đảo tụy ở tuyến tụy tiết ra giúp cho glucose (đường) có thể đi vào và nạp năng lượng cho các tế bào. Nếu không có insulin, quá nhiều glucose sẽ tích tụ trong máu dẫn đến bệnh tiểu đường.

Bệnh đái tháo đường nguy hiểm như thế nào?

Việt Nam hiện nay có khoảng 5 triệu người dân mắc bệnh đái tháo đường, cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Đây thực sự là một tình trạng đáng báo động vì bệnh đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và tuổi thọ của người dân.

- Tim và mạch máu: Vì sự tăng đường glucose máu mạn tính dẫn đến rối loạn và suy yếu chức năng của nhiều cơ quan, đặc biệt là tim mạch. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường.

- Thận: Suy thận cũng là một trong những biến chứng thường gặp của người đái tháo đường. Nếu nặng bệnh nhân phải chạy thận hoặc ghép thận.

- Biến chứng mắt: Lượng đường trong máu cao có thể làm hư các mạch máu nhỏ ở đáy mắt gây tổn thương thị giác. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn tới mù lòa.

- Dây thần kinh bị ảnh hưởng có thể gây ra biến chứng bàn chân đái tháo đường và các rối loạn tình dục.

- Tổn thương da lâu lành: Người bị bệnh đái tháo đường vết thương lâu lành dẫn đến tình trạng dễ nhiễm trùng do máu huyết lưu thông kém.

- Rối loạn giấc ngủ: Ngủ không ngon, bị mất ngủ, hay ngủ gà ngủ gật.

Làm thế nào để hỗ trợ kiểm soát bệnh đái tháo đường?

Để kiểm soát bệnh đái tháo đường hiệu quả đòi hỏi bệnh nhân cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý kết hợp với luyện tập thể dục thể thao.

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

Người bệnh tiểu đường cần đảm bảo nguyên tắc cơ bản trong chế độ ăn như sau: được cung cấp đủ dinh dưỡng, không làm tăng đường huyết nhiều sau ăn, và không làm hạ đường huyết xa bữa ăn.

Cân bằng tỷ lệ carbohydrate, protein và chất béo; bổ sung những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, ít chất béo và calo như rau củ, trái cây, các loại ngũ cốc nguyên hạt;...

Tập luyện thể dục thể thao

Vận động sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát được cân nặng cũng như phòng ngừa các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Vì thế khuyến cáo người bệnh đái tháo đường mỗi ngày nên dành khoảng 30 phút để tập luyện thể dục thể thao.

Bổ sung sản phẩm Nutri Fucoidan

Nutri Fucoidan là thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) với nguồn nguyên liệu từ thực vật như fucoidan, betaglucan, gạo lứt huyết rồng nảy mầm và các loại hạt... giúp hỗ trợ tăng cường khả năng chống oxy hóa, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng. Đặc biệt, đạm thực vật chất lượng cao bổ sung nguồn dinh dưỡng xanh với các vitamin và khoáng chất dồi dào giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe, hỗ trợ kiểm soát đường huyết hiệu quả, chống chọi bệnh tật.

Bệnh đái tháo đường có nguy hiểm không? Phương pháp hỗ trợ kiểm soát như thế nào? - Ảnh 2.

Nutri Fucoidan thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng.

Chỉ với 3 muỗng Nutri Fucoidan với 170ml nước ấm mỗi ngày giúp hỗ trợ tăng cường khả năng chống oxy hóa, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng.

Bài viết liên quan

scrolltop